Bắt đầu từ khoảng thế kỉ XIII, khi nhà nghiên cứu người Brazil tìm ra được viên đá nằm dưới mặt trời và biết phát sáng, đem về nghiên cứu và đặt tên cho nó là “Thạch Anh”.
Thạch Anh đã được mọi người dẫn biết đến và truyền bá rộng rãi đi khắp thế giới. Lúc đó, có một đất nước tập hợp nhiều người theo đạo HinDu, tạm gọi là nhóm người HinDu đã kế thừa và tận dụng những viên đá Thạch Anh này từ người xưa và đưa ra thực nghiệm về khả năng của nó để gọi là Thạch Anh.
Họ đã đưa ra giả thuyết rằng những viên đã “Thạch Anh” này có mối tương quan mật thiết với bầu trời.
Một ngày đẹp trời, trời quang mây tạnh, mặt trời chíu rọi sáng chói cả bầu trời bên trên họ, họ đã đi đến nơi ít có bóng râm nhất, trên một đỉnh núi cao, nơi mà ánh sáng mặt trời chiếu thẳng vào mạnh nhất. Họ đặt viên đá “Thạch Anh” lên 1 vật đựng và đưa lên cao, họ thấy viên đá ngày càng phát sáng mạnh hơn, đến cực hạn, viên đá như bầu trời thứ 2, sáng chói lóa.
Khi họ lấy viên đá “Thạch Anh” này xuống, viên đá vẫn sáng nhưng dần dần ánh sáng lụi tàn và tắt hẳn, và viên đá cũng nóng lên hoặc hạ nhiệt xuống theo độ sáng của đá và họ thử lại lần nữa, thấy hiện tượng trên viên đá vẫn như thế, nó phát sáng dưới bầu trời rồi nóng lên và tắt dần ánh sáng khi lấy xuống rồi nguội dần đi…
Sau nhiều lần thử nghiệm ở nhiều nơi khác nhau, nhiều vùng địa lí khác nhau. Họ đã khẳng định rằng “Thạch Anh” là “Viên Đá Của Trời”, khi nó sáng là lúc nó đang giao tiếp với mặt trời và khi lấy nó xuống, nó mất đi nguồn liên lạc với mặt trời và tắt dần.
Đây chỉ là tài liệu tham khảo giúp bạn hiểu hơn về Thạch Anh cũng như lịch sử của nó.