Trước khi được sử dụng phổ biến như ngày hôm nay với những kiểu dáng trang sức bắt mắt như vòng tay, dây chuyền, mặt phật, mặt hồ li, mặt cừu,… Thạch Anh đã được con người phát hiện và khai thác trong suốt gần 8 thế kỉ trở lại đây.
Khoảng tầm cuối những năm của thế kỉ XIII, một nhà nghiên cứu học ở Brazil đã phát hiện ra một vật lấp lánh dưới ánh mặt trời và mang về để nghiên cứu khả năng phản quang của nó, và thật thần kì thay khi nhà nghiên cứu này không những tập trung hơn vào nó, bỗng dưng trong phút chốc nhà nghiên cứu này đã được mở mang trí óc đến cùng tận, dường như tất cả các chất xám của ông đã được tận dụng không sót chút nào, và ông đã đặt cho nó cái tên thân thương đó là “Thạch Anh”, bởi nó có hình dạng và cấu tạo của một viên đá nhưng có khả năng lấp lánh giống các hạt sương sớm ánh ban mai.
Và đến khi những người HinDu sử dụng đến cái gọi là “Thạch Anh”, họ nhìn nhận vào sự lấp lánh của nó dưới ánh mặt trời, khi đưa Thạch Anh lên trên mặt trời, Thạch Anh có thể làm chói sáng một vùng nhỏ nếu đó là viên nhỏ, tùy theo kích thước “Thạch Anh”, họ cho đó là hiện tượng “giao tiếp giữa Thạch Anh và Mặt Trời”, họ nghĩ “Thạch Anh” có quan hệ mệt thiết với trời, và trời đã tạo ra “Thạch Anh”, nên họ đã đặt cho nó với cái tên “Viên Đá Của Trời”.
Đây chỉ là một vài tài liệu tham khảo được từ các nguồn khác nhau. Nếu bạn là tín đồ của Thạch Anh, bạn vẫn nê nghiên cứu về lịch sử phát triển của nó.